dam bao an ninh

AI cách mạng hoá công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông
Trí tuệ nhân tạo (AI) là một trong những giải pháp mà Chính phủ khuyến khích áp dụng trong xây dựng Chính phủ số nói chung và kiểm soát, phân luồng cũng như giám sát vi phạm giao thông nói riêng.
  • Nhiều địa phương ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số
    Mặc dù còn những khó khăn, vướng mắc nhất định, song các tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình, Bạc Liêu đã thu được những kết quả ban đầu về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) từng bước phát triển kinh tế - xã hội.
  • Vĩnh Phúc: Nhiều kết quả nổi bật trong ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số
    Từ thiết lập các điểm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), đến nâng cấp nền tảng CNTT quản lý công tác dân tộc từ tỉnh đến cơ sở và phát triển kết cấu hạ tầng viễn thông, mạng lưới bưu chính... là những kết quả nổi bật tỉnh Vĩnh Phúc đạt được trong thực hiện Quyết định 414/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Đề án "Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn 2019-2025".
  • Điện Biên tích cực đẩy mạnh ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào DTTS
    Trong những năm gần đây, tỉnh Điện Biên đã tích cực đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin một cách toàn diện mang lại nhiều hiệu quả tích cực cho người dân, đặc biệt là công tác hỗ trợ người dân vùng DTTS phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự
  • Yên Bái: Điểm sáng trong ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số
    Yên Bái là tỉnh đã có nhiều nỗ lực trong việc triển khai Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào DTTS Việt Nam giai đoạn 2019 2025 " (Đề án). Hiệu quả của việc triển khai Đề án này thể hiện ở nhiều khía cạnh như: tăng cường tính công bằng trong tiếp cận máy tính và Internet cho người dân ở vùng DTTS; nâng cấp nền tảng CNTT phục vụ việc quản lý nhà nước về công tác dân tộc hay đào tạo, tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về việc ứng dụng CNTT cho đồng bào DTTS...
  • Quảng Nam: Hình thành môi trường thuận lợi phát triển CNTT và truyền thông vùng dân tộc thiểu số
    Việc tích cực triển khai Quyết định số 414/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ về Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng DTTS Việt Nam giai đoạn 2019-2025” đã giúp tỉnh Quảng Nam hình thành môi trường thuận lợi phát triển CNTT và truyền thông trên địa bàn tỉnh nói chung và vùng DTTS nói riêng.
  • Phú Thọ: Một số mô hình hay, hiệu quả về ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số
    Từ việc triển khai Đề án "Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển KTXH và đảm bảo an ninh trật tự giai đoạn 2019-2025", một số mô hình hay, có hiệu quả cao trong ứng dụng CNTT để hỗ trợ, nâng cao hiệu quả công tác phổ biến đường lối chính sách, pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số đã xuất hiện ở Phú Thọ.
  • Kiên Giang đẩy mạnh ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển kinh tế, phòng chống dịch bệnh
    Những nỗ lực của tỉnh Kiên Giang trong ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đã góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa vùng dân tộc thiểu số (DTTS) với các địa bàn trong toàn tỉnh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; chủ động phòng, chống tình huống gây mất an ninh, trật tự vùng đồng bào DTTS; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc từ Trung ương đến cấp tỉnh, huyện, xã.
  • Thừa Thiên Huế quản lý hiệu quả công tác dân tộc nhờ phần mềm Quản lý CSDL vùng dân tộc thiểu số
    Triển khai Đề án "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đông bào dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn 2019-2025", UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã vận hành thông suốt, hiệu quả phần mềm Quản lý cơ sở dữ liệu vùng dân tộc thiểu số.
  • Cần Thơ đẩy mạnh ứng dụng CNTT để đơn giản hóa TTHC về tín ngưỡng, tôn giáo
    Thời gian qua, Ban Tôn giáo thành phố Cần Thơ đã ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), tạo thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức tôn giáo, tiết kiệm thời gian, công sức đi lại nhiều lần.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO