chinh quyen dien tu

Quảng Ninh: Xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số
Thời gian qua, hoạt động xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số được tỉnh Quảng Ninh quan tâm chỉ đạo sát sao. Qua đó, hiệu quả, hiệu lực công tác lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan nhà nước không ngừng được nâng lên, người dân và doanh nghiệp thuận tiện hơn.
  • Phê duyệt Kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Tuyên Quang, phiên bản 2.0
    Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Tuyên Quang, phiên bản 2.0 là bản quy hoạch tổng thể về ứng dụng CNTT của tỉnh Tuyên Quang, trong đó có các thành phần và mối quan hệ giữa các thành phần, gắn liền ứng dụng CNTT với các hoạt động nghiệp vụ;
  • Ứng dụng công nghệ đẩy nhanh xây dựng chính quyền điện tử
    Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác xây dựng chính quyền điện tử, thời gian qua, nhiều địa phương đã và đang triển khai các giải pháp ứng dụng công nghệ đẩy nhanh việc xây dựng chính quyền điện tử nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp.
  • Hải Phòng tập trung chuyển đổi từ chính quyền điện tử sang chính quyền số
    Phát triển hạ tầng số của thành phố Hải Phòng đồng bộ, hiện đại và cung cấp các dịch vụ giải pháp, hệ thống thông tin nền tảng số… để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi từ chính quyền điện tử sang chính quyền số.
  • Bình Dương đẩy mạnh chuyển đổi số, xây dựng chính quyền điện tử
    Trong bối cảnh hiện nay, sự phát triển nhanh, mạnh của cuộc cách mạng 4.0 đang có nhiều tác động tới sự phát triển của nhiều quốc gia, khu vực. Xây dựng thành phố thông minh, Bình Dương đang đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số (CĐS), xây dựng chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số. Đây là mục tiêu để Bình Dương nâng tầm phát triển lên nấc thang giá trị cao hơn: Xanh thông minh, bền vững.
  • Ninh Bình đẩy mạnh xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số
    Ngày 14/6, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, Phó Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số đã dẫn đầu đoàn công tác Bộ Thông tin và Truyền thông làm việc với tỉnh Ninh Bình về công tác xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chuyển đổi số năm 2022 và những năm tiếp theo.
  • Đà Nẵng: Phát triển chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số
    UBND thành phố vừa ban hành kế hoạch phát triển Chính quyền điện tử hướng tới Chính quyền số trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2022-2025.
  • Tỉnh Ninh Thuận hướng đến phát triển mạnh chính quyền điện tử
    Tỉnh Ninh Thuận đã ban hành nghị quyết về chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến 2030; đề ra nhiều giải pháp đồng bộ nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính quyền điện tử.
  • Xây dựng chính quyền điện tử, hướng đến chính quyền số
    Phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế, dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo để phát triển, Bắc Ninh sớm tiếp cận và chủ động nắm bắt, triển khai trong thực tiễn những thành tựu công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với nhiều chủ trương, quyết sách mạnh mẽ, huy động các nguồn lực để xây dựng chính quyền điện tử, hướng đến chính quyền số và thành phố thông minh.
  • Chia sẻ kinh nghiệm và tổ chức vận hành, quản lý chính quyền điện tử, đô thị thông minh
    Lãnh đạo TP. Huế đã trao đổi nội dung này với đoàn công tác của TP. Hồng Ngự (Đồng Tháp) do Bí thư Thành ủy Hồng Ngự - Lê Hà Luân làm trưởng đoàn đến trao đổi kinh nghiệm triển khai và vận hành dịch vụ đô thị thông minh (ĐTTM) tại TP. Huế chiều 8/8. Tham dự có Chủ tịch UBND TP. Huế Võ Lê Nhật và các cơ quan, đơn vị.
  • Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng chính quyền điện tử ở Thái Bình
    Công nghệ thông tin ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế-xã hội. Nhận thức rõ vấn đề, hiện nay tỉnh thái Bình đang đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực quan trọng, hướng tới xây dựng chính quyền điện tử với mục tiêu nâng cao mức độ hài lòng của người dân, bảo đảm tính công bằng, chuẩn mực trong quản lý nhà nước.
  • Nhiều địa phương ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số
    Mặc dù còn những khó khăn, vướng mắc nhất định, song các tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình, Bạc Liêu đã thu được những kết quả ban đầu về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) từng bước phát triển kinh tế - xã hội.
  • Xây dựng, phát triển chính quyền điện tử ở Việt Trì
    Chiều 4/11, UBND thành phố Việt Trì đã tổ chức hội nghị về xây dựng, phát triển chính quyền điện tử thành phố. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến với 22 điểm cầu.
  • Kiến trúc chính quyền điện tử thành phố Đà Nẵng phiên bản 2.0
    Chủ tịch UBND thành phố Lê Trung Chinh vừa ký ban hành Quyết định 3269/QĐ-UBND ngày 18-10-2021 phê duyệt khung kiến trúc chính quyền điện tử thành phố Đà Nẵng phiên bản 2.0.
  • Hà Nội phấn đấu dẫn đầu cả nước về phát triển chính quyền điện tử
    Thời gian qua, thành phố Hà Nội luôn chú trọng phát triển Chính quyền điện tử, Chính quyền số. Trong đó, phấn đấu đến năm 2025, Hà Nội dẫn đầu cả nước và xếp thứ hạng cao trong khu vực về phát triển Chính quyền điện tử. Đặc biệt, 9 tháng đầu năm 2021, trước tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, Hà Nội đã đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào thực hiện mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch vừa phát triển kinh tế-xã hội.
  • Bắc Kạn ưu tiên đào tạo về ứng dụng CNTT cho cán bộ trẻ dân tộc thiểu số
    Là một trong những tỉnh miền núi có dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), tỉnh Bắc Kạn luôn đặt vấn đề ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là người dân tộc theo chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ. Việc đầu tư đúng hướng đã giúp cho tỉnh miền núi phía Bắc vươn lên, phát triển cả về kinh tế - xã hội và nhất là ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong những năm gần đây.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO