(CTTĐTBP) - Đẩy mạnh chuyển đổi số góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng, năng suất lao động và khả năng cạnh tranh của Bình Phước.
Đó là một trong những mục tiêu UBND tỉnh hướng tới trong năm 2022 và được cụ thể hoá bằng Kế hoạch 62/KH-UBND ngày 9/3/2022 về phát triển chính quyền số, bảo đảm an toàn thông tin mạng.
Kế hoạch này cũng nhằm cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ chuyển đổi số theo Kế hoạch 312/KH-UBND ngày 13/10/2021 của UBND tỉnh đã ban hành trước đó. Qua đó, từng bước đẩy nhanh xây dựng chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp với phương châm “tới mọi người, mọi lúc, mọi nơi”.
Về môi trường pháp lý, UBND tỉnh giao nhiệm vụ cho các sở, ban, ngành liên quan, các địa phương tham mưu xây dựng các văn bản, cơ chế, chính sách để phát triển ứng dụng CNTT, chính quyền điện tử, chính quyền số, bảo đảm an toàn thông tin; hướng dẫn thi hành cụ thể các nội dung về an toàn thông tin; các biện pháp bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng; sửa đổi, bổ sung các quy chế không còn phù hợp với các quy định mới; kiện toàn đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng…
Trong phát triển hạ tầng kỹ thuật, hướng đến thuê hạ tầng CNTT và cloud computing (điện toán đám mây) để tận dụng nguồn lực từ các doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp, hiệu quả hơn. Tiếp tục duy trì thuê mạng truyền số liệu chuyên dùng của cơ quan Đảng, Nhà nước, băng thông đảm bảo đáp ứng cho các ứng dụng dùng chung của tỉnh.
Về phát triển các ứng dụng dịch vụ, tiếp tục khai thác hiệu quả các phần mềm dùng chung trên địa bàn tỉnh; duy trì hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến từ cấp tỉnh đến cấp xã; tăng cường ứng dụng chữ ký số; tập trung triển khai dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 4 và nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến. Phát triển các ứng dụng trên thiết bị di động (app) phục vụ tương tác giữa người dân, doanh nghiệp và chính quyền; ứng dụng Zalo trong cải cách hành chính công…
Đó là một trong những mục tiêu UBND tỉnh hướng tới trong năm 2022 và được cụ thể hoá bằng Kế hoạch 62/KH-UBND ngày 9/3/2022 về phát triển chính quyền số, bảo đảm an toàn thông tin mạng.
Kế hoạch này cũng nhằm cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ chuyển đổi số theo Kế hoạch 312/KH-UBND ngày 13/10/2021 của UBND tỉnh đã ban hành trước đó. Qua đó, từng bước đẩy nhanh xây dựng chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp với phương châm “tới mọi người, mọi lúc, mọi nơi”.
Về môi trường pháp lý, UBND tỉnh giao nhiệm vụ cho các sở, ban, ngành liên quan, các địa phương tham mưu xây dựng các văn bản, cơ chế, chính sách để phát triển ứng dụng CNTT, chính quyền điện tử, chính quyền số, bảo đảm an toàn thông tin; hướng dẫn thi hành cụ thể các nội dung về an toàn thông tin; các biện pháp bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng; sửa đổi, bổ sung các quy chế không còn phù hợp với các quy định mới; kiện toàn đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng…
Trong phát triển hạ tầng kỹ thuật, hướng đến thuê hạ tầng CNTT và cloud computing (điện toán đám mây) để tận dụng nguồn lực từ các doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp, hiệu quả hơn. Tiếp tục duy trì thuê mạng truyền số liệu chuyên dùng của cơ quan Đảng, Nhà nước, băng thông đảm bảo đáp ứng cho các ứng dụng dùng chung của tỉnh.
Về phát triển các ứng dụng dịch vụ, tiếp tục khai thác hiệu quả các phần mềm dùng chung trên địa bàn tỉnh; duy trì hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến từ cấp tỉnh đến cấp xã; tăng cường ứng dụng chữ ký số; tập trung triển khai dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 4 và nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến. Phát triển các ứng dụng trên thiết bị di động (app) phục vụ tương tác giữa người dân, doanh nghiệp và chính quyền; ứng dụng Zalo trong cải cách hành chính công…
(CTTĐTBP) - Đẩy mạnh chuyển đổi số góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng, năng suất lao động và khả năng cạnh tranh của Bình Phước.
Đó là một trong những mục tiêu UBND tỉnh hướng tới trong năm 2022 và được cụ thể hoá bằng Kế hoạch 62/KH-UBND ngày 9/3/2022 về phát triển chính quyền số, bảo đảm an toàn thông tin mạng.
Kế hoạch này cũng nhằm cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ chuyển đổi số theo Kế hoạch 312/KH-UBND ngày 13/10/2021 của UBND tỉnh đã ban hành trước đó. Qua đó, từng bước đẩy nhanh xây dựng chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp với phương châm “tới mọi người, mọi lúc, mọi nơi”.
Về môi trường pháp lý, UBND tỉnh giao nhiệm vụ cho các sở, ban, ngành liên quan, các địa phương tham mưu xây dựng các văn bản, cơ chế, chính sách để phát triển ứng dụng CNTT, chính quyền điện tử, chính quyền số, bảo đảm an toàn thông tin; hướng dẫn thi hành cụ thể các nội dung về an toàn thông tin; các biện pháp bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng; sửa đổi, bổ sung các quy chế không còn phù hợp với các quy định mới; kiện toàn đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng…
Trong phát triển hạ tầng kỹ thuật, hướng đến thuê hạ tầng CNTT và cloud computing (điện toán đám mây) để tận dụng nguồn lực từ các doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp, hiệu quả hơn. Tiếp tục duy trì thuê mạng truyền số liệu chuyên dùng của cơ quan Đảng, Nhà nước, băng thông đảm bảo đáp ứng cho các ứng dụng dùng chung của tỉnh.
Về phát triển các ứng dụng dịch vụ, tiếp tục khai thác hiệu quả các phần mềm dùng chung trên địa bàn tỉnh; duy trì hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến từ cấp tỉnh đến cấp xã; tăng cường ứng dụng chữ ký số; tập trung triển khai dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 4 và nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến. Phát triển các ứng dụng trên thiết bị di động (app) phục vụ tương tác giữa người dân, doanh nghiệp và chính quyền; ứng dụng Zalo trong cải cách hành chính công…
Đó là một trong những mục tiêu UBND tỉnh hướng tới trong năm 2022 và được cụ thể hoá bằng Kế hoạch 62/KH-UBND ngày 9/3/2022 về phát triển chính quyền số, bảo đảm an toàn thông tin mạng.
Kế hoạch này cũng nhằm cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ chuyển đổi số theo Kế hoạch 312/KH-UBND ngày 13/10/2021 của UBND tỉnh đã ban hành trước đó. Qua đó, từng bước đẩy nhanh xây dựng chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp với phương châm “tới mọi người, mọi lúc, mọi nơi”.
Về môi trường pháp lý, UBND tỉnh giao nhiệm vụ cho các sở, ban, ngành liên quan, các địa phương tham mưu xây dựng các văn bản, cơ chế, chính sách để phát triển ứng dụng CNTT, chính quyền điện tử, chính quyền số, bảo đảm an toàn thông tin; hướng dẫn thi hành cụ thể các nội dung về an toàn thông tin; các biện pháp bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng; sửa đổi, bổ sung các quy chế không còn phù hợp với các quy định mới; kiện toàn đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng…
Trong phát triển hạ tầng kỹ thuật, hướng đến thuê hạ tầng CNTT và cloud computing (điện toán đám mây) để tận dụng nguồn lực từ các doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp, hiệu quả hơn. Tiếp tục duy trì thuê mạng truyền số liệu chuyên dùng của cơ quan Đảng, Nhà nước, băng thông đảm bảo đáp ứng cho các ứng dụng dùng chung của tỉnh.
Về phát triển các ứng dụng dịch vụ, tiếp tục khai thác hiệu quả các phần mềm dùng chung trên địa bàn tỉnh; duy trì hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến từ cấp tỉnh đến cấp xã; tăng cường ứng dụng chữ ký số; tập trung triển khai dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 4 và nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến. Phát triển các ứng dụng trên thiết bị di động (app) phục vụ tương tác giữa người dân, doanh nghiệp và chính quyền; ứng dụng Zalo trong cải cách hành chính công…